Bệnh sương mai là gì? Thuốc trị bệnh sương mai trên hoa hồng

Bệnh sương mai trên hoa hồng thường xuất hiện vào cuối mùa đông và mùa xuân. Do không khí có độ ẩm cao kết hợp nhiệt độ mát là điệu kiện để bệnh sương mai phát triển.


Dấu hiệu nhận biết bệnh sương mai

Bệnh sương mai do một loại nấm mang tên Peronospora spasra gây ra ( tên gọi khác là Pseudoperonospora sparsa)

Bệnh sương mai là bệnh rất phổ biến trên hoa hồng. Người chơi hoa chắc chắn biết về bệnh này và cách chữa trị. Bệnh sương mai trên lá hồng lan rộng từ màu đỏ tía đến màu sẫm, hình dạng bất định, như bết bỏng. Lá non con lại màu vàng, bào tử xám chỉ phát triển ở mặt dưới lá. Khi bệnh nặng làm rụng lá hàng loạt, làm cho sự phát triển của cây bị chậm. Cây trở nên còi cọc, là nhỏ, chồi và hoa ra kém hẳn.


Kinh nghiệm phòng bệnh sương mai trên hoa hồng

Biện pháp kỹ thuật

Cắt tỉa cành, lá b, hoa tàn, cành khô…luôn cắt tỉa theo định kỳ. Cắt tỉa cánh lá tạo sự thông thoáng cho vây cũng là một trong các biện pháp phòng trừ sâu bênh. Ngăn cản sự phát triển và lây lan của sâu bệnh như bệnh bọ trĩ, rỉ sắt, rệp sáp, …

Tạo sự thông thoáng và ánh nắng cho vườn cây, vì loại vi khuẩn này rất kỵ với ánh sáng trực tiếp. Nên chỉ cần có ánh nắng trực tiếp và nhiệt độ trên 27 độ C nấm tự động chết và bệnh tự động khỏi.

Biện pháp sinh học

Loại nấm bệnh này trên hoa hồng khá dễ trị vì thế bạn hãy hạn chế sử dụng phân bón hóa học hay thuốc trừ sâu. Để an toàn cho hoa hồng và tiết kiệm kinh tế bạn có thể tự làm một số loại phân bón tự nhiên cho hoa hồng như chuối, nha đam, trứng gà, đậu phụ, bã trè, … và sử dụng các loại vi sinh cho hoa hồng như dầu Neem oil,….

Một số bệnh khác thường gặp trên hoa hồng 

Ngoài ra hoa hồng còn hay bị một số loại bệnh như rỉ sắt, rệp sáp, bọ trĩ, … Để trị các loại bệnh này trên hoa hồng thì việc đầu tiên cũng là cắt tỉa cành lá bị sâu bệnh rồi sau đó phun thuốc. Một số loại thuốc nên được sử dụng cho hoa hồng nổi bật nhất là dòng sản phẩm Empro có đầy đủ các sản phẩm như phân bón hữu cơ, trị sâu bệnh chuyên dụng, trị bệnh vi sinh, dinh dưỡng vi sinh, …

Bệnh rỉ sắt hay còn gọi là bệnh gỉ sắt  thường xuất hiện và gây hại cho cây hoa hòng do nấm Phragmidium mucronatum. Bệnh này thường xuất hiện vào mùa xuân và khoảng đầu tháng 8 đến tháng 12 âm lịch. Khi hoa hồng bị bệnh rỉ sét thân cây xuất hiện các đốm vàng, sau đó phát tán ra khắp thân, cành và lá cây.

Bọ trĩ hay còn gọi là bù lạch (Stenchatothrips biformis) chuyên gây hại cho câu trồng như lúa, mía, cây họ đậu, hoa hồng, … khi bọ trĩ tấn con chúng sẽ hút nhựa cây làm cây trồng bị giảm sức sống ghiêm trọng.

Rệp sáp (tên khoa học: Planococcus citri) là loài bọ ký sinh trên các thân hay lá của một số loại cây như cam quýt và các loại cây công nghiệp như cà phê chè, cà phê với, hồ tiêu, cao cao, chuối, xoài, tất cả các loài hoa, rau, … Chúng làm cho cây chậm phát triển còi cọc, rụng quả nong, lá bị vàng và biến dạng.

Để có được vườn hoa phát triển tươi tốt và nhiều hoa bạn nên tham khảo thêm cách chăm sóc hoa hồng và các bài viết khác để tham khảo cho chính mình.

Chúc các bạn thành công.

------------------------------------------





 

 


Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

TOP 5 bộ dung dịch vệ sinh giày nên dùng

05 cách quản lý cảm xúc trong công việc

Hướng dẫn cách vệ sinh giày da lộn đơn giản nhất